Nội dung
Cận cảnh quy trình sản xuất lạp xưởng
Thịt heo sau khi đưa vào nhà máy sản xuất lạp xưởng được rửa sạch, để ráo nước rồi chuyển sang bóc tách sạch da, gân.
Cận cảnh quy trình sản xuất lạp xưởng
Mỡ heo sau khi rửa sạch cũng được kiểm tra, bóc tách da bằng phương pháp thủ công.
Cận cảnh quy trình sản xuất lạp xưởng
Sau đó mỡ heo được đưa vào máy xay nhuyễn.
Cận cảnh quy trình sản xuất lạp xưởng
Thịt cũng được xay nhuyễn.
Cận cảnh quy trình sản xuất lạp xưởng
Sau khi các thịt xay nhuyễn được đưa vào máy trộn với mỡ và hương liệu cần thiết, nhân lạp xưởng được nén chạy ra chiếc vòi inox rồi “chui” vào ruột heo khô.
Cận cảnh quy trình sản xuất lạp xưởng
Những cọng lạp xưởng tươi được công nhân phân đoạn với chiều dài mỗi đoạn khoảng 20cm.
Cận cảnh quy trình sản xuất lạp xưởng
Sau khi phân đoạn, lạp xưởng tươi được cột dây treo lên đưa vào lò sấy.
Cận cảnh quy trình sản xuất lạp xưởng
Hàng ngày công nhân phải tắt điện kiểm tra lạp xưởng trong lò sấy đồng thời dời lạp xưởng của ngày hôm trước lên tầng trên. Sau 5 ngày từng xâu lạp xưởng được đưa ra khỏi lò sấy.
Cận cảnh quy trình sản xuất lạp xưởng
Lạp xưởng đã sấy khô, sau đó được cắt rời ra từng đoạn riêng biệt. Dây cũng được tháo bỏ.
Cận cảnh quy trình sản xuất lạp xưởng
 Lạp xưởng được chuyển sang phòng cân, xác định trọng lượng loại 200gram, 300gram, 500gram và 1kg.
 Cận cảnh quy trình sản xuất lạp xưởng
Sau khi cân xong lạp xưởng được cho vào túi. Các túi lạp xưởng được hút chân không để bảo quản lâu.
 Cận cảnh quy trình sản xuất lạp xưởng
Cuối cùng là đóng gói thành phẩm trước khi xuất bán ra thị trường. Một doanh nghiệp sản xuất lạp xưởng cho biết giá thịt heo với nguyên liệu đầu vào tăng cao nên lạp xưởng tết năm nay cao hơn năm trước khoảng 10-15%. Tùy theo loại thịt, tôm, gan hay nhiều mỡ mà giá lạp xưởng hiện dao động từ 90.000 đến 200.000 đồng một ký.

Thiên Phước

Nguồn thông tin được HOCHOIMOINGAY.com sưu tầm từ Internet

Cùng chuyên mục

Gỏi miến

Tôm, mực trần chín trộn chua ngọt cùng miến. Món gỏi dậy mùi cay thơm của ớt, kết hợp với vị hải sản rất hấp dẫn.

Xem thêm  

Vị quê trong bánh mật xứ Thanh

Không phổ biến như các loại bánh truyền thống khác như: bánh trưng, bánh lá…, bánh mật được người Vĩnh Lộc - Thanh hóa làm trong những ngày lễ, tết lớn hoặc làm quà cho người ở xa về. Bánh có vị ngọt mát của mật, dẻo của gạo nếp, vị thơm của đỗ và đậm đà tình quê.

Xem thêm  

Bún ốc

Bún ốc là món ngon của đất Hà thành. Bớt chút thời gian, bạn có thể tự nấu món này tại nhà vào ngày nghỉ cuối tuần.

Xem thêm  

Chọn thực phẩm an toàn ngày Tết

Chọn rau, quả không dập nát trầy xước, thâm nhũn ở núm cuống hoặc dính chất lạ. Cảnh giác với loại quá "mập", "phổng phao", cầm có cảm giác "nhẹ bỗng" do được phun quá nhiều chất kích thích sinh trưởng và hóa chất.

Xem thêm  

Sò huyết Ô Loan

Đầm Ô Loan thuộc huyện Tuy An (Phú Yên) từ lâu nổi tiếng là thắng cảnh của miền trung. Nơi đây cũng nổi danh với món sò huyết ngọt, béo làm say lòng bao du khách.

Xem thêm  

Cá ám rau cần

Cá ám là món ăn truyền thống của nhân dân vùng Nam Trực, Trực Ninh. Để có món ăn này, cần chuẩn bị cá quả tươi, rau cần và một số gia vị khác.

Xem thêm  

Cua chiên trứng

Sau khi chế biến, bạn có thể trình bày bằng cách xếp món ăn lên đĩa, xung quanh trang trí cà chua và dưa leo. Dùng nóng với cơm hoặc ăn chơi kèm nước tương ớt.

Xem thêm