Tạp chí Y khoa Harvard cảnh báo trẻ em Việt Nam thiếu sắt kẽm cao
Vừa qua, trên Tạp chí Y khoa Harvard đã đăng tải bài viết “Causes and Solutions for Iron and Zinc Deficiencies among Vietnamese Children” (Tạm dịch là: Nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề thiếu hụt chất sắt và kẽm của trẻ em Việt Nam). Trong đó, chuyên gia Dinh dưỡng Anh Nguyễn đã cảnh báo trong bài viết rằng Việt Nam là một trong 6 nước Đông Nam Á có nguy cơ thiếu kẽm, sắt cao nhất. Nghiên cứu cho thấy tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ thiếu kẽm ở trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi là từ 32% đến 67%, trong khi 52,1% học sinh bị thiếu kẽm.
Theo cuộc tổng điều tra dinh dưỡng của Viện dinh dưỡng quốc gia năm 2019 - 2020 có đến 58% trẻ dưới 5 tuổi bị thiếu kẽm, cứ 3 trẻ có một trẻ thiếu sắt, đặc biệt thiếu sắt thường đi đôi thiếu kẽm và ngược lại.
Theo tài liệu đăng trên Tạp chí Y khoa Harvard, sự thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng thiết yếu bao gồm sắt và kẽm có thể làm giảm sự phát triển nhận thức sớm, làm giảm sự phát triển thể chất và gia tăng các bệnh nhiễm trùng. Sắt và kẽm đều là những nguyên tố vi lượng quan trọng đối với chức năng bình thường của hệ thống miễn dịch.
Thêm nữa, sự thiếu hụt kẽm hoặc sắt trong cơ thể có liên quan đến sự phát triển của trẻ, đặc biệt là chức năng của não và hệ thần kinh bị suy giảm bao gồm trí nhớ kém, thiếu tập trung, chậm nhận thức và chậm phát triển vận động. Nếu thiếu sắt, trẻ sẽ bị thiếu máu và mệt mỏi.
Nguyên nhân thiếu kẽm, sắt ở xuất phát từ thói quen chế biến thức ăn dẫn tới mất 90% lượng vi chất. Và dù có chế độ ăn uống đa dạng nhưng sắt chỉ được hấp thụ 14-18% từ thức ăn và với kẽm cũng chỉ được hấp thụ 26 – 34%. Trong khi đó, tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ kén ăn ở trẻ em dưới 5 tuổi lên tới 25,3%. Bài viết trên Tạp chí Y khoa Harvard nhấn mạnh biếng ăn lại càng gây thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng thiết yếu điển hình là kẽm và sắt.
Xu hướng bổ sung vi chất dinh dưỡng giúp nâng cao sức khỏe cho trẻ em trong năm 2023
Theo nghiên cứu trên Tạp chí Y Khoa Harvard cũng chỉ ra rằng trong thời gian qua, các chiến lược kẽm, sắt trong các thực phẩm chưa đạt được hiệu quả như kỳ vọng. Chính vì vậy, xu hướng ứng dụng vi chất dinh dưỡng trong thực phẩm bổ sung chất lượng cao nhằm chủ động nâng cao sức khỏe cho trẻ đã và đang tăng nhanh trên toàn cầu.
Trong Hội nghị khoa học mở đầu cho năm mới 2023 của Liên Chi Hội Dinh dưỡng Thực phẩm TP. HCM với chủ đề “Xu hướng ứng dụng vi chất dinh dưỡng trong thực phẩm bổ sung nhằm chủ động nâng cao sức khỏe” thu hút được quan tâm trong đó đặc biệt đề cập đến vai trò của kẽm sắt.
BSCKII Đỗ Thị Ngọc Diệp nhận định: "Vi chất dinh dưỡng dù rất nhỏ bé nhưng đóng vai trò vô cùng to lớn với cơ thể. Thiếu vi chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của trẻ, khiến hệ miễn dịch suy yếu, ảnh hưởng tới sự phát triển thể lực, tầm vóc, trí tuệ, cản trở sự tăng trưởng và phát triển toàn diện của trẻ em. Do đó, thiếu vi chất còn được gọi là "nạn đói tiềm ẩn" gây hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe của trẻ. Và các chiến lược trong thời gian tới phải nhằm giảm thiểu tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng - điển hình là kẽm và sắt là một vấn đề cần được tiếp tục quan tâm trong năm 2023.”
Cũng trong tài liệu đăng trên tạp chí Y Khoa Harvard để đảm bảo đủ sắt, kẽm cho trẻ, cha mẹ nên chủ động bổ sung dự phòng nhu cầu hàng ngày cho bé với các sản phẩm như TPBVSK Fitobimbi Ferro C để tránh việc thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng này kéo dài ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của trẻ.
Fitobimbi Ferro C còn được đề cập trong phác đồ dự phòng kẽm sắt cho nhu cầu hàng ngày của trẻ của Khoa khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em - Viện dinh dưỡng quốc gia. Với thành phần chính là: Sắt gluconate, kẽm gluconate, hàm lượng Kẽm: Sắt với tỉ lệ cân đối 1:1 kết hợp đồng gluconate, vitamin B12, hoa cúc Đức và chiết xuất quả sơ ri giàu vitamin C.
Sản phẩm được bào chế ở dạng siro, vị ngọt thanh dễ uống, không có mùi tanh của sắt, không vị chát của kẽm nên trẻ dễ tiếp nhận.
TPBVSK Fitobimbi Ferro C đạt tiêu chuẩn chất lượng GMP và được chứng nhận ISO 9001, ISO 13485, ISO 22000. Sản phẩm được nhập khẩu nguyên hộp từ Ý và phân phối bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm Delap.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Nguồn thông tin được HOCHOIMOINGAY.com sưu tầm từ Internet