- Phép tiếp mạch: Dùng cho trường hợp khí đến yếu, đi trầm, đê phục (như những nhà bố trí cầu thang ở trong cùng, phía sau khuất lập, chật hẹp tà hoành). Vậy phần động khẩu phải dùng tối thiểu 3 bậc nằm trọn vẹn trong cung bậc tốt, mới đủ khả năng hấp thụ cát khí chuyển đến lại mạch.
- Phép thừa khí: Dùng cho trường hợp khí đến mạch thô ngạch, trực cấp (những nhà bố trí cầu thang ở phía ngoài thẳng hướng tới nhà, hay gần cửa ra vào ...) vì vậy phần động khẩu chỉ cần 1 bậc vào cung vị tốt là đủ.
- Phép khí mạch kiêm thu: Dùng cho trường hợp khí đến bình ổn, không quá trực cấp hay đê phục (như nhà bố trí cầu thang giữa nhà, hay không trực hướng với cửa ...) như vậy phần động khí cần dùng 2 bậc để nằm trong cung vị tốt, một bậc thụ khí và một bậc chuyển mạch.
- Hướng cầu thang: bao gồm hướng của động khẩu và hướng của lai mạch, hướng động khẩu quan trọng hơn. Hướng cầu thang được lấy là hướng từ trên đi xuống và lấy hướng đối diện làm toạ hướng của cầu thang.
- Vị trí và bậc: theo quan niệm Phong Thủy, cầu thang là điểm khởi đầu dẫn luồng khí trong lành đến các phòng sinh hoạt của tòa nhà. Vì thế điểm khởi đầu của cầu thang trong nhà phải sáng sủa, thông thoáng, và được đặt ở cung "lành", hướng tốt.
- Bố trị số bậc cầu thang: một điều rất cần thiết là số bậc của mỗi tầng, cũng như của toàn thang, tính từ bậc thứ nhất đến kết thúc phải rơi vào cung "Sinh" trong vòng tuần hoàn "Sinh", "Lão", "Bệnh", "Tử" như các nhà Phong Thủy vẫn quan tâm.
- Bài 1: Phong thủy trong việc lựa chọn cửa
- Bài 2: Chọn kích thước đúng cho từng loại cửa
- Bài 3: Xây nhà bếp sao cho hợp phong thủy
- Bài 4: Những điều lưu ý cho phong thủy phòng khách
- Bài 5: Cẩm nang phong thủy cho phòng ngủ
- Bài 6: Hình thái và số tầng nhà theo phong thủy
- Bài 7: Phong thủy tốt cho nơi làm việc
- Bài 8: Phong thủy cho bàn thờ, những điều cần lưu ý
- Bài 9: Phong thủy cho bể cá cảnh (hay hồ nuôi cá)
- Bài 10: Xây cầu thang phong thuỷ
- Bài 11 (cuối): Phong thuỷ phòng tắm và nhà vệ sinh
Nguồn thông tin được HOCHOIMOINGAY.com sưu tầm từ Internet