Nội dung
'Kinh' có nghĩa là một tác phẩm kinh điển, trong tiếng Hoa có gốc gác từ "quy tắc" hay "bền vững". 'Dịch' có nghĩa là con kỳ nhông tắc kè, có sách gọi là con Tích Dịch, có nghĩa là "thay đổi" hay "chuyển động".
Đây là quyển sách về các quẻ dịch, diễn đạt quy luật sự biến đổi trong vũ trụ, và diễn giải Bát Quái và các quẻ biến hóa ra. 
Nội dung tổng quát
64 quẻ trong kinh dịch nên ra 64 phương thức âm dương biến đổi đối lập thống nhất, bàn về hiện tượng, biến hóa của vũ trụ và tìm hiểu nguyên do của sự sống. 
Ngoài ra nó còn phản ánh quy luật phổ biến của:
  • Thiên nhiên và con người
  • Giữa vũ trụ quan và nhân sinh quan
Kinh Dịch là một hệ thống tư tưởng triết học của người Trung Hoa cổ đại. Tư tưởng triết học cơ bản dựa trên cơ sở của sự cân bằng thông qua sự đối kháng và thay đổi (chuyển dịch)
Lịch sử của Kinh Dịch
Kịnh Dịch được cho là có nguồn gốc từ huyền thoại Phục Hy (khoảng 2852 - 2738 TCN), được cho là người sáng tạo ra Bát Quái là tổ hợp của ba hào và xây dựng nên Tiên Thiên Bát Quái. Tương truyền, tình cờ ngài thấy một con Long Mã từ sông Hoàng Hà bay lên, trên lưng có những đốm đen và trắng kỳ dị, Phục Hy ghi chếp đồ hình này và lưu truyền lại gọi là Hà Đồ. 
Giới thiệu về kinh dịch
Sau đó, Kinh Dịch được vua Vũ nhà Hạ phát triển. Tương truyền, vua Vũ trong khi trị thủy tình cờ thấy một con thần quỷ xuất hiện trên sông Lạc. Quan sát những nốt trên lưng ông ghi chép ra thành Lạc Thư hay còn gọi là Quy thư, mà sau này tổng hợp lại thành Hậu Thiên Bát Quái. Người ta xếp đặt tám quẻ chồng lên nhau tạo ra 64 quẻ hiện nay. Vào thời vua Vũ nhà Hạ, bát quái đã phát triển thành quẻ, có tất cả 64 quẻ được ghi chép lại trong kinh Liên Sơn. 
Giới thiệu về kinh dịch
Sau đó Kinh Dịch được tiếp tục phát triển bởi Chu Công và Khổng Tử, rồi đến nhà bác học Albert Einstein (1897 - 1955) xem Kinh Dịch rồi kết luận "... xem ra có nhiều đường dẫn đến khoa học".
Dịch Linh (tổng hợp)

Nguồn thông tin được HOCHOIMOINGAY.com sưu tầm từ Internet

Cùng chuyên mục

Những hiện tượng “tâm linh” khoa học đang lý giải (P.1)

Các nhà khảo cổ, các nhà sử học và nhân chủng học đã khám phá ra nhiều bằng chứng về sự phát minh và phát triển của ma thuật từ thưở con người còn ăn lông ở lỗ. >> Phần 2: Chuyến bay kinh hoàng và ngôi biệt thự bị "ám" >> Phần 3: Câu chuyện huyền bí nơi Tây Tạng >> Phần 4: Những câu chuyện huyền bí còn bỏ ngỏ...

Xem thêm  

Kỳ 1: Những bí mật chưa tiết lộ về bùa ngải

Bùa ngải ở nước ta không phải là một khái niệm quá xa lạ. Hầu hết mọi người đều từng nghe đến việc dùng bùa ngải để mưu cầu điều tốt cho mình hoặc để ám hại người khác. Vậy bùa chú có thật sự mang công dụng vô biên hay không? >> Kỳ 2: Đẳng cấp “thầy bùa” và cái giá phải trả

Xem thêm