Nội dung
Như chúng ta đều biết mô tô PKL sở hữu tốc độ, sức mạnh và hiệu suất cao đem lại sự hưng phấn và thích thú cho người điều khiển ở mọi độ tuổi. Hơn nữa nhiều chiếc xe sở hữu trọng lượng nhẹ trung bình khoảng 2xx kg, dẫn đến tỷ lệ công suất khá vượt trội. Và cũng vì sức mạnh quá lớn nên các bộ phận phải được lắp đặt đúng cách để có thể hỗ trợ sức mạnh với tỷ lệ tương đối cao, chẳng hạn như hệ thống giảm xóc.

Tìm hiểu khái niệm preload compression rebound của giảm shock
Tìm hiểu khái niệm preload , Compression, rebound của giảm xóc.
Tìm hiểu khái niệm preload compression rebound của giảm shock
Được biết giảm xóc có nhiều kiểu dáng và giá tiền khác nhau, và có nhiều anh em có thể vẫn chưa hiểu hết những giá trị có thể được điều chỉnh trong bộ giảm xóc như Preload, Compression, Rebound?. Vậy hôm nay hãy cùng diễn đàn 2banh.vn tìm hiểu kỹ vấn đề này.

Tìm hiểu khái niệm preload compression rebound của giảm shock
Điều chỉnh Preload (hành trình lò xo phuộc) để phù hợp theo trọng lượng của người lái xe (và hành lý).

Tìm hiểu khái niệm preload compression rebound của giảm shock
Công thức đo SAG để thiết lập hành trình lò xo phuộc.​

Bắt đầu từ giá trị đầu tiên mà hầu hết các mẫu giảm xóc của mô tô PKL đều có thể điều chỉnh, đó là Preload (hành trình lò xo phuộc). Đây được hiểu như là điều chỉnh lực lò xo theo trọng lượng của người lái.

Tìm hiểu khái niệm preload compression rebound của giảm shock
Phuộc cao cấp với các giá trị điều chỉnh dễ nhận thấy.

Tìm hiểu khái niệm preload compression rebound của giảm shock
Núm chỉnh Compression (Độ nén).​

Giá trị thứ 2 đó là Compression (Độ nén). Nó được hiểu như là khi giảm shock nén lại, sẽ tạo ra lực giảm chấn cản lại sự nén lên và làm chậm lại quá trình nén của hệ thống treo. Điều chỉnh compression càng lớn hệ thống treo nén lên càng chậm và ngược lại.

Tìm hiểu khái niệm preload compression rebound của giảm shock
Một số mẫu Superbike đi kèm với giảm shock điện có thể điều chỉnh các giá trị khác nhau thông qua màn hình hiển thị.​

Giá trị thứ 3 đó là Rebound (Độ đàn hồi). Đây được xem là phần triệt tiêu phản hồi, Rebound càng cứng thì giao động càng giảm, Rebound càng mềm thì xe càng bồng bềnh nhưng êm.

Tóm lại trên bộ giảm xóc (cao cấp) sẽ có vòng chỉnh Compression (độ nén), Rebound (độ đàn hồi) của lò xo, cả 2 giá trị này đều có nhiều cấp độ để điều chỉnh. Tuỳ theo trọng lượng xe + người lái hoặc đi trên các loại địa hình khác nhau mà chúng ta chỉnh lại phuộc.

Và đây là một số thông tin mà mình tham khảo được, còn việc điều chỉnh các giá trị này cũng được xem là khá cầu kỳ và cần tìm hiểu kỹ, mọi bổ sung nhằm hoàn thiện chủ đề này mong anh em góp ý ở phần bình luận.

Nguồn thông tin được HOCHOIMOINGAY.com sưu tầm từ Internet

Cùng chuyên mục

Kawasaki Z750 độ thành xe cũ

Thường khi nghĩ đến xe độ ai cũng nghĩ rằng nó sẽ là chiếc xe phá cách, mới mẻ. Nhưng độ thành chiếc xe cũ thì chắc ít ai nghĩ tới, và có lẽ đây cũng là style độ xe mới cho những ai quá ngán với...

Xem thêm  

Joyride Độ Khủng

Đây là xe của 1 thành viên trong Club Joyride tại Sài Gòn với những chi tiết độ qua nhiều lần..Qua những chi tiết trên xe ta thấy được độ chơi xe khủng của thành viên này: Nguồn ST by L...

Xem thêm  

Yamaha R6 vs Kawasaki Z1000

Yamaha R6 và Kawasaki Z1000 hiện đang là 2 cái tên được rất nhiều các ae chơi PKL ưa chuộng, hình ảnh Kawasaki Z1000 và Yamaha R6 đứng cạnh nhau sẽ cho ta thấy điểm nhấn của 2 xe rõ ràng hơn. Cùng chiêm ngưởng...

Xem thêm  

Ducati Diavel Độ Đặc Biệt

Diavel là mẫu naked-bike cơ bắp hàng đầu hiện nay của Ducati. Thân hình đồ sộ, cùng kiểu dáng thiết kế đầy nam tính, khiến Diavel trở thành niềm mơ ước của nhiều tay chơi xe phân khối lớn. Tuy có...

Xem thêm