Nội dung
Ngày này khoa học kỹ thuật rất phát triển, nhưng những khám phá khảo cổ về người xưa vẫn khiến các nhà khoa học phải bó tay không tìm ra được lời giải thích.

1. Thép Damascus

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Thép Damascus là một loại thép truyền thống dùng để rèn kiếm của vùng Trung Đông. Các thanh kiếm được làm từ loại thép này nổi tiếng với việc rất chắc chắn, rất khó vỡ, lưỡi đàn hồi tốt, giữ được độ sắc bén sau khi chặt thử qua đá hoặc kim loại.

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Dù vậy việc sản xuất loại thép này hiện tại là không thể vì kỹ thuật tinh luyện loại này đã thất truyền dù đang có nhiều nỗ lực để tái tạo lại loại thép này.

2. Cột sắt Delhi

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Cột trụ sắt 1600 tuổi tại Delhi (Ấn Độ) từ lâu đã nổi tiếng vì không hề bị gỉ sét trong hàng nghìn năm qua, bất chấp điều kiện thời tiết khắc nghiệt trong vùng.

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Cột trụ sắt ở Delhi cao hơn 7m, nặng hơn 6 tấn, được dựng nên bởi hoàng đế Kumara Gupta của triều đại Gupta (thống trị bắc Ấn vào năm 320 - 540).

3. Những quả cầu đá Costa Rica

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Trong một chuyến phạt rừng để trồng chuối vào năm 1940, những công nhân của công ti United Fruit đã phát hiện ra những quả cầu đá lớn bị chôn vùi trong nền đất rừng ở Costa Rica.

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Quả lớn nhất nặng đến 16 tấn và có kích thước lên đến 2,4m. Hầu hết những khối cầu này được chạm khắc bằng những công cụ làm từ đá, bởi người Costa Rica cổ đại chưa hề biết sử dụng kim loại.

4. Ống Bạch Công

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Trong một kim tự tháp bí ẩn ở Thanh Hải, Trung Quốc, gần núi Bạch Công, có ba hang động với rất nhiều đường ống dẫn đến một hồ nước mặn gần đó.

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Còn có các đường ống khác nằm dưới đáy và trên bờ hồ. Các đường ống sắt này có nhiều kích thước khác nhau, một số chiếc còn nhỏ hơn cả cây tăm. Điều kỳ lạ nhất là chúng có thể có niên đại khoảng 150.000 năm tuổi.

5. Cỗ máy Antikythera

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Cỗ máy Antikythera Mechanism, chiếc máy tính cổ nhất thế giới, được người Hy Lạp sử dụng để tính toán thiên văn học cách đây hơn 2000 năm, nó được trục vớt từ một con tàu đắm ngoài khơi bờ biển Hy Lạp vào năm 1901.

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Các nhà nghiên cứu đã gặp phải rất nhiều khó khăn vì chỉ còn một phần ba cỗ máy Antikythera Mechanism được bảo tồn nguyên vẹn cho đến ngày nay.

6. Bản thảo Voynich

Với những hình ảnh mình họa là các loài thực vật và màu sắc đã úa vàng theo thời gian, bản thảo này được viết bằng một thứ ngôn ngữ đến nay vẫn không ai có thể giải mã được, chính vì thế nó cũng được xem là cuốn sách bí ẩn nhất thế giới hiện nay.

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Cuốn sách đã từng được nhiều nhà thông thái qua nhiều thế kỷ nỗ lực tìm ra chìa khóa để giải mã thứ ngôn ngữ kỳ lạ này nhưng đều thất bại.

7. Xác ướp Ai Cập cổ đại

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy cần sa, lá coca và thuốc lá trong 9 xác ướp của người Ai Cập cổ. Điều kỳ lạ là thuốc lá được phát minh ở tận 2000 năm sau đó, và nó thuộc thời đại mới.

8. pin Baghdad

Pin Baghdad được chế tạo dưới dạng những bình đất sét nung có nắp làm từ nhựa đường, với thanh sắt gắn xuyên qua nắp bình được bao quanh bởi một trụ đồng và nó có thể tạo ra dòng điện lớn hơn 1 Vôn có chiều cao 13cm, được tạo ra vào 200 năm trước công nguyên.

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Việc này khiến các nhà khoa học phải đau đầu bởi vì cho đến 2000 năm sau, loại pin chúng ta vẫn sử dụng cho đến ngày nay mới xuất hiện.

9. Xác ướp tí hon tại San Pedro

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Vào năm 1932, hai người đàn ông hai công nhân thăm dò đã phát hiện ra xác ướp một người đàn ông tí hon. Xác ướp này ngồi vuông góc với sàn nhà có chiều cao 17cm và tọa lạc trên một mỏm đá nhỏ nặng khoảng 340 gr.

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Xác ướp được đưa về bảo tàng tự nhiên của San Pedro để phục vụ công việc nghiên cứu nhưng không lâu sau đó nó ăn cắp và biến mất không một tung tích cho đến ngày nay.

10. Thành phố mất tích của Nan Madol

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Nếu những thành phố như Atlantis và El Dorado cuốn hút chỉ bởi sự mất tích kỳ bí, thành phố Nan Madol ngoài khơi bờ biển phía đông bang Pohnpei, Micronesia (Tây Thái Bình Dương) độc đáo và bí ẩn từ tên gọi cho tới quá trình xây cất.

10 khám phá khảo cổ khiến khoa học bó tay

Rộng 32ha với 90 đảo nhân tạo, Nan Madol được dựng từ 25 triệu tấn đá bazan xếp đan chéo nhau tạo thành những bức tường cao 5,49 - 7,62m, dày khoảng 5,18m. Phía trong thành được bao phủ bởi sỏi san hô tạo nên mặt đê cao ngăn thủy triều. Cách vận chuyển các phiến đá bazan nặng tới 50 tấn rất huyền bí do không có dấu vết hỗ trợ của máy móc cổ.


Tin Update
  • 07/05/15 06:00 Hit bự của Tiên Tiên được "chế" phiên bản giá xăng tăng
  • 24/04/15 17:00 Đỏ mặt với màn "thân mật" của đôi bạn chó mèo
  • 21/04/15 14:00 Rùng mình câu chuyện bị lạm dụng trong vụ công viên nước Hồ Tây
  • 20/04/15 10:00 Danh xưng hotgirl - hotboy ở Việt Nam được tạo ra như thế nào?

Nguồn thông tin được HOCHOIMOINGAY.com sưu tầm từ Internet

Cùng chuyên mục

10 địa danh bạn nên đến khi còn trẻ

Khi còn đủ sức để bay lượn, ngao du sơn thủy bạn hãy đi hết nhưng nới bạn muốn đi, để tận hưởng được cuộc sống thú vị như thế nào. Đây là 10 địa danh bạn nên đến nè. Thiên đường hoa...

Xem thêm  

Mờ mờ, ảo ảo một con đường.

Nếu ai đã từng du lịch Đà Lạt - Nha Trang, chắc hẳn phải nhớ 1 con đèo mờ ảo mà khách du lịch thường gọi là đèo Omega. Ngoài ra nó còn biết đến với tên đèo Hòn Giao ( do chạy gần đỉnh núi Hòn...

Xem thêm  

6 bước chuẩn bị cho mỗi chuyến đi

Trong mỗi chuyến đi dù ngắn hay dài đều phải chuẩn bị đầy đủ r đừng để đi giữa đường mới phát hoảng vì bình xăng sắp cạn, thời tiết xấu hay hành lý quá nặng.Ngoài những vấn đề cơ bản...

Xem thêm