Nội dung
Ảnh chụp từ ống nikon 1200-1700mm f56-8p if-ed

Ảnh chụp từ tiêu cự 50mm (trái) so với 1.200mm (phải). Ảnh: Nikon.

Ống kính nặng gần 16 kg có 18 thấu kính chia thành 13 nhóm có khoảng cách lấy nét gần nhất lên đến 10m. Sản phẩm cũng có cấu tạo khá đặc biệt khi bao gồm 2 phần riêng biệt, một phần cố định ngay cả khi quay máy để chỉnh lại bố cục ngang - dọc. Ống 1200-1700mm f/5.6-8P IF-ED không có motor lấy nét bên trong.

Lần đầu tiên ống kính này được đưa vào sử dụng thử nghiệm là vào năm 1990 tại sân vận động Koshien, nơi diễn ra một giải bóng chày trung học. Sau đó, Nikon "xuất xưởng" những mẫu lens tiếp theo đến các tổ chức báo chí ở Nhật Bản và trên toàn thế giới. Bắt đầu từ năm 1994, nikon nhận các đơn đặt hàng ống kính siêu tele này từ thị trường tiêu dùng phổ thông.

Ảnh chụp từ ống nikon 1200-1700mm f56-8p if-ed

Ảnh từ tiêu cự 1.700mm. Ảnh: Nikon.

Dù không có thông tin cụ thể nào về mức giá chính thức, ống kính Nikon 1200-1700mm f/5.6-8P IF-ED được cho là có giá 60.000 USD đến 75.000 USD vào thời điểm những năm 1990.

Nguyên Khánh

Nguồn thông tin được HOCHOIMOINGAY.com sưu tầm từ Internet

Cùng chuyên mục

Leica M-RED edition giá 1.8 triệu đô

siêu phẩm này do Jonathan Ive thiết kế đặc biệt, được sản xuất dành cho cuộc đấu giá từ thiện (RED) Global Fund của ca sĩ Bono thuộc ban nhạc U2. Sản phẩm sử dụng vỏ nhôm nguyên khối với hơn 21.900...

Xem thêm  

Sony A7R và Nikon Df, chọn cái nào?

​ Nikon Df - chiếc máy ảnh có cảm biến ảnh FX full-frame mới nhất của Nikon đang được nhiều người chờ đợi vì sự độc đáo trong dòng DSLR của nó. Đó là sự kết hợp phong cách cổ điển của Nikon...

Xem thêm  

Máy ảnh không dùng để chụp ảnh

Model máy ảnh độc đáo có phần " bội thực " này có tên Konstruktor từ một hãng máy ảnh không kém phần duyên dáng là Lomo. Những model máy ảnh khác của Lomo đa số đều có kiểu dáng " lạ đời " và sử...

Xem thêm